Được Chúa Kitô cứu chuộc là được giải thoát khỏi đời sống phù phiếm mà do truyền thống cha ông đã để lại. Giải thoát khỏi một đời sống vô nghĩa, trống không. Một đời sống bị xem là đời sống không mục đích, vô ích, không giá trị. Đó không phải là một đời sống mong muốn. 

Read more ...

Sẽ không đủ để xem các lời khẳng định trong bức thư gởi ông Ti-mô-thê như chủ đề mà chúng ta đơn giản phải chấp nhận. Làm sao thực hiện lời giang dạy này vào một đời sống ngay thẳng và tự do? Bức thư gởi ông Ti-mô-thê dùng hình ảnh xuất hiện, từ xuất hiện rất quen thuộc với những người đời xưa và tôi nghĩ, 

Read more ...

Bức thư thánh Phao-lô gởi ông Ti-mô-thê diễn tả ân sủng khi chúng ta có được Đức Giêsu Kitô ở trong lòng theo tinh thần của Thư Thứ Nhất thánh Phê-rô. Nó cũng xem sự cứu chuộc là một cách giải thoát chúng ta khỏi các phức hệ vô nghĩa. Chắc chắn bức thư này viết vào khoảng năm 100. 

Read more ...

Sự xuất hiện ân sủng cứu độ của Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô giáo huấn chúng ta sống chừng mực, một từ ngữ ngày hôm nay khoa tâm lý chuyển bản vị vẫn còn dùng để kêu gọi sống có ý thức. Đó là nhận biết một thực tế đích thực, ý thức giây phút sống hiện tại và sống hết mình với nó. 

Read more ...

Các khẳng định trong bức thư gởi ông Ti-mô-thê có thể so sánh với nhãn quan thần bí chúng ta thấy ở Thầy Eckhart. Ông nói đi qua bức tường hữu hạn để bước ra lãnh vực của nguồn gốc vô tận và không được tạo dựng. 

Read more ...

Chúng ta có thể nghĩ “sống theo công chính” như triết gia Épictète nói là không làm điều xấu, không gây thiệt hại, không đi ngược với thứ trật bên trong. Như thế ở đây chúng ta lại thấy ý tưởng này cũng được khoa tâm lý chuyển bản vị khẳng định. Đối với Bugental, đây là sống hòa hợp với bản chất tự nhiên của loài người và với thực tế. 

Read more ...

More Articles ...

Page 2 of 3